não mô cầu

Post on 10-Jan-2017

24 Views

Category:

Health & Medicine

2 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦU

1

BS Lê Bửu Châu

Nội dung trình bày

1. Đại cương

2. Tác nhân gây bệnh

3. Đặc điểm dịch tễ

4. Chẩn đoán

5. Điều trị

6. Tiên lượng

7. Phòng ngừa

2

1. Đại cương

- Là bệnh do vi trùng Neisseria meningitidis gây

ra, có thể gây dịch. Albert Neisser-1879

- Tổn thương riêng rẽ hay phối hợp như cơ quan

như đường hô hấp, máu, hệ thần kinh, khớp,

màng ngoài tim…

- Thể nặng nhất là NTH tối cấp, có thể gây tử

vong nhanh

- Có kháng sinh điều trị và vắc-xin phòng ngừa

3

2. Tác nhân gây bệnh

Là song cầu Gram (-), nằm trong hoặc ngoài

bạch cầu đa nhân.

4

3. Tác nhân gây bệnh

5

6

3. Tác nhân gây bệnh

2. Tác nhân gây bệnh (tt)

- VT mọc dễ dàng trên môi trường cấy thạch máu

- Khi ở ngoài cơ thể, vi trùng sống được 3-4 giờ, dễ bị

tiêu diệt với tia cực tím, dung dịch Cloramin 0,5-1%

hoặc cồn 700

- NMC có 13 nhóm huyết thanh: A, B, C, D, X, Y, Z,

W-135, E-29, H, I, K, L.

- Các nhóm A, B, C, Y, W-135 gây bệnh cho trên 90%

các cas nhiễm NMC trên toàn thế giới.

7

8

• Não mô cầu có khả năng gây dịch lớn hoặc các

trường hợp bệnh lẻ tẻ.

• Nhóm A thường gây bệnh dịch lớn, xảy ra theo

chu kỳ khoảng 20-30 năm hoặc dịch nhỏ có

chu kỳ 8-12 năm.

• Nhóm B và C thường gây các trường hợp riêng

lẻ giữa thời gian có dịch lớn, tuy vẫn có khả

năng gây dịch lớn.

• Nhóm Y chỉ gây dịch riêng lẻ trên trẻ lớn và

thanh niên.

3. Đặc điểm dịch tễ

Người bệnh

9

Nguồn bệnh

Tuổi, giới, mùa, cơ

địa…

Người bệnh

Người mang mầm bệnh

3. Đặc điểm dịch tễ

10

11

12

Đường lây não mô cầu?

Đường giọt bắn

Đường tiếp xúc

Làm thủ thuật hồi sức hô hấp

13

Các hình thức bệnh lý khác nhau có thể gây ra do NMC

VMN mủVMN mủ

VMN mủ + NTH

NTH tối cấp

Lâm sàng

14

DTH

Tiền căn CLS

4. Chẩn đoán

LÂM SÀNG

1. Thể NTH

- NTH cấp: 65-70% có kèm VMN mủ

- LS: Sốt lạnh run, tử ban đặc sắc NMC (75%)

15

4. Chẩn đoán

16

LÂM SÀNG

Ngoài ra: NTH cấp còn có các biểu hiện

- Xuất huyết kết mạc mắt

- Xuất huyết tiêu hóa hiếm gặp

- Lách to

- Nốt herpes khóe miệng

4. Chẩn đoán

17

NTH tối cấp: như NTH cấp, có dấu hiệu nặng trong vòng

12 giờ

1. Sốt cao đột ngột 390-400C, trên người trước đó khỏe

mạnh.

2. Kích động hoặc hôn mê sớm.

3. Sốc xảy ra sớm, tái đi tái lại nhiều lần.

4. Tử ban xuất hiện sớm và lan ra nhanh.

5. Một số dấu hiệu “âm tính”: dấu màng não (-), (BC DNT

< 20/mm3), BC máu < 10.000/mm3), VS < 10 mm giờ

đầu).

LÂM SÀNG4. Chẩn đoán

18

NTH tối cấp:

- Tử vong cao

- Nếu BN còn sống: có thể bị sang thương da rất

rộng dễ bị bội nhiễm hoặc bị mất ngón tay, ngón

chân do hoại tử.

Thời gian lành lặn cho các sang thương này

chậm và có thể cần phải ghép da.

LÂM SÀNG

4. Chẩn đoán

19

VMN mủ do NMC:

Xuất hiện đơn thuần hay kèm NTH

1. Sốt

2. Có hoặc không kèm tử ban

3. Các triệu chứng VMN mủ: sốt, nhức đầu, ói,

mê sảng, dấu màng não (+)

LÂM SÀNG

4. Chẩn đoán

20

VMN mủ do NMC: có thể có biến chứng

- Áp xe não

- Liệt các dây thần kinh sọ não

Di chứng có thể gặp

- Chậm phát triển tâm thần

- Điếc

- Liệt nửa người

LÂM SÀNG

4. Chẩn đoán

LÂM SÀNG

Các thể lâm sàng khác

1. Viêm họng

2. Viêm khớp: đơn hay đa khớp

3. Viêm màng ngoài tim

4. Viêm phổi

5. Viêm nắp thanh quản tối cấp

21

4. Chẩn đoán

Chẩn đoán phân biệt

1. NTH do Streptococcus suis

22

Sang thương da do Streptococcus suis

4. Chẩn đoán

Chẩn đoán phân biệt2. NTH do vi trùng gram âm khác

23

NTH do Klebsiella pneumoniae

4. Chẩn đoán

Chẩn đoán phân biệt

24

NTH do tụ cầu

4. Chẩn đoán

4. Chẩn đoán: Cận lâm sàng

4.1. CLS phản ánh tình trạng viêm

- CTM

- CRP

- Procalcitonin

25

26

4.2. Cận lâm sàng: tác nhân gây bệnh

4. Chẩn đoán

27

28

Phết tử ban

4. Chẩn đoán

Phết máu ngoại biên

Thường khó thấy dạng vi khuẩn

Chỉ gặp trong các trường hợp tối cấp, mật

độ vi khuẩn cao

29

Cấy máu

- Ở BN chưa dùng kháng sinh (+): 50%

- Đã dùng KS: (+) < 5%

- Nguyên nhân: VT còn nhạy cảm nhiều loại KS

- Lượng lấy: Trẻ em: 1-3 ml, người lớn: 5-10 ml

- PCR: Phát hiện DNA vi khuẩn, nhạy hơn cấy

máu, có thể cho kết quả trong 4-6 giờ

30

31

32

33

34

Cận lâm sàng

1. CLS giúp đánh giá tổn thương các cơ quan

- Tim: ECG

- Phổi: X-quang phổi, KMĐM

- Hệ niệu: BUN, creatinin máu

- Gan: men transaminase, bilirubin

- Đông máu; DIC test

- Chuyển hóa: Lactacte máu động mạch

- Đường huyết: giảm nếu BN nặng

35

4. Chẩn đoán

Chẩn đoán ca bệnh lâm sàng khi:

Có biểu hiện NTH và/hoặc VMNM, có thể có

yếu tố dịch tễ, kèm ban xuất huyết gợi ý.

Chẩn đoán xác định ca bệnh:

Ca lâm sàng, có kèm xác định được vi trùng gây

bệnh bằng một trong các XN: Cấy phân lập được

N.meningitidis hay xét nghiệm PCR (+) với não mô cầu

từ các dịch vô trùng: như máu, DNT, tử ban, dịch vô

trùng khác.

36

Câu hỏi:

Một bệnh nhân nhập viện vì sốt cao, có tử

ban nghi nhiễm trùng huyết do não mô cầu,

xét nghiệm nào cần làm để xác định chẩn

đoán ???

37

ĐIỀU TRỊ

1. Điều trị đặc hiệu

2. Điều trị triệu chứng và biến chứng

3. Chăm sóc điều dưỡng

38

39

KHÁNG SINH

40

5. Điều trị

Harrison’s, 16th

Hồi sức

41

1. Hố hấp: giữ thông đường thở, Oxy, thở máy nếu

có chỉ định

2. Tuần hoàn: Đặt CVP, truyền dịch, thuốc vận

mạch (noradrenaline, dopamin) tùy theo giai

đoạn bệnh.

3. Thận: theo dõi chức năng thận, lượng nước tiểu

4. Đường huyết: chú ý tránh hạ đường huyết

5. Corticoid: còn bàn cãi

5. Điều trị

42

Vấn đề corticoid

• Trong VMN mủ:

Dexamethasone x 4 ngày

• Trong NTH tối cấp:

Khi sốc kéo dài dù đã hồi sức tích cực, không

đáp ứng với thuốc vận mạch, có thể dùng:

Hydrocortisone 1mg/kg/6h x 2 ngày

Hoặc Methylprednisone 1-2 mg/kg/ngày x 2 ngày

6. Tiên lượng

Bệnh nặng khi:

• Sốc

• Tử ban xuất hiện sớm, lan nhanh

• BC máu bình thường, hay thấp

• Tuổi > 60

• Không viêm màng não mủ

• Hôn mê

• TC thấp

• VS máu thấp

43

PHÒNG NGỪA

44

Phòng ngừa

chung ThuốcChủng

ngừa

7. Phòng ngừa

Chủng ngừa

45

Dự phòng bằng thuốc

46

Chỉ định

Thuốc dự phòng

47

Thuốc dự phòng

48

top related